Tình trạng thiếu oxy tại khối u là một cách tiếp cận đầy hứa hẹn trong chiến lược xuống thang phác đồ hóa xạ trị đồng thời triệt căn cho các ung thư biểu mô liên quan HPV, đạt được lợi ích vừa bảo toàn hiệu quả điều trị bên cạnh giảm thiểu các tác dụng phụ
dấu ấn sinh học
-
-
Ung thư sinh dục - tiết niệuXạ trị
Xạ trị bổ trợ trong ung thư biểu mô thể ống tại chỗ của vú: Tình thế khó xử của bác sĩ lâm sàng
bởi Trần Trung BáchTại thời điểm này, với ung thư vú thể ống tại chỗ, bệnh nhân nào sẽ là ứng viên phù hợp nhất cho chỉ định xạ trị bổ trợ sau mổ cắt thuỳ vú sẽ vẫn là câu hỏi khiến các nhà lâm sàng ung thư vú thật sự đau đầu. Trong 10 năm vừa qua, chúng ta đã nhìn thấy được những bước tiến quan trọng.
-
Ung thư đại cươngUng thư lồng ngựcUng thư tiêu hoá
Giá trị của cộng hưởng từ trong khảo sát di căn hạch vùng ung thư thực quản – So sánh với PET
bởi Trần Trung BáchCộng hưởng từ DWI, với nguyên lý dựa trên số lượng tế bào ung thư và sự tăng mật độ tế bào trong hạch, cho thấy độ nhạy cao hơn so với PET, mang đến những tiềm năng ứng dụng trên lâm sàng.
-
Trong điều trị ung thư những năm gần đây, DNA tự do ngoại bào (cell-free DNA) nói chung và DNA khối u lưu hành (circulating tumor DNA – ctDNA) nói riêng đã nổi lên như một dấu ấn sinh học đầy hứa hẹn trong theo dõi bệnh nhân trước, trong và sau điều trị.
-
Các bệnh lý ung thư theo vị tríUng thư đại cươngUng thư lồng ngực
ctDNA trong chẩn đoán và điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ
bởi Trần Trung BáchTổng quan về vai trò của ctDNA trong chẩn đoán và điều trị ung thư phổi – Bài trình bày của BSNT. Phạm Thế Dương.
-
Ung thư đại cương
ctDNA trong vai trò của một dấu ấn sinh học – Tổng quan về đặc điểm sinh học và các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phân tích
bởi Trần Trung BáchDNA khối u lưu hành (circulating tumor DNA – ctDNA) đã được biết đến như một dấu ấn sinh học cho phép khảo sát dữ liệu sinh học phân tử của khối u với một quy trình xâm nhập tối thiểu.
-
Những dấu ấn sinh học quan trọng bác sĩ ung thư cần biết…
-
Ung thư đại cương
10 DẤU ẤN SINH HỌC bác sĩ ung thư cần biết: ALK/ROS1, BRAF và BRCA1/2
bởi Trần Trung BáchNhững dấu ấn sinh học bác sĩ ung thư cần biết…